Truyền hình trả tiền ở Việt Nam đang thụt lùi trước các đối thủ ngoại quốc

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on linkedin
Truyền hình trả tiền đang là miếng mồi béo bở cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh lại hình dịch vụ truyền hình. Thế nhưng ở tại Việt nam các doanh nghiệp truyền hình đang dần bị lấn át bởi…

Truyền hình trả tiền ở Việt Nam

Tình hình chung của dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam?

Theo thống kê từ  cục PTTH&TTDT, doanh thu năm 2019 ước tính của thị trường truyền hình trả tiền đạt 8.600 tỷ đồng và sẽ còn tăng trưởng mạnh hơn vào năm sau.

Truyền hình trả tiền ở Việt Nam

Ngoài ra, năm nay, do những ảnh hưởng của dịch covid, đã đem lại cơ hội cho dịch vụ truyền hình trả tiền, chỉ riêng 6 tháng đầu năm, doanh thu đã đạt mức 4.400 tỷ đồng tăng 5,7% so với cùng kỳ. Số lượng người dùng cũng tăng đến mức kỷ lục 27% so với năm 2019. Tuy vậy, truyền hình trả tiền tại Việt Nam lại đang gặp nhiều khó khăn do công thanh toán và các vấn đề về bản quyền phát sóng.

Và hơn hết dưới tác động của covid-19 nhiều doanh nghiệp truyền hình nhỏ không thể “sống sót” rút lui khỏi thị trường đầy biến động này. Qua đó đây cũng được xem là sân chơi chỉ dành cho những ông lớn có dịch vụ khách hàng chất lượng nhất.

Truyền hình trả tiền ở Việt Nam
Truyền hình trả tiền ở Việt Nam

Trong thời đại mở cửa internet như hiện nay, việc các ông lớn như iQIYI, netflix, HBO,.. không khó để cung cấp các dịch vụ xuyên biên giới, điển hình dịch vụ nefix đang dần chiếm lĩnh thị phần truyền hình thu tiền tại Việt Nam.

Doanh nghiệp truyền hình thu tiền tại Việt Nam

Trong cuộc đua truyền hình internet có thu phí tại Việt Nam có thể kể đến cái tên truyền hình số K+ là gương mặt tiêu biểu nhất. Với bước đi chinh phục khách hàng thông qua các chương trình khuyến mãi, dịch vụ hậu cần, dịch vụ CSKH, dịch vụ bán gói cước truyền hình thông qua điện thoại… đã giúp doanh nghiệp có cơ sở cạnh tranh với dịch vụ xem film của netfix tại Việt Nam.

Theo chia sẻ của đại diện truyền thông công ty THIENTU CO.,LTD, doanh nghiệp có kinh nghiệm trên 20 năm hoạt động và đang cung cấp dịch vụ outbound cho truyền hình K+.

“ Ngày nay để làm hài lòng khách hàng là điều tiên quyết trong chiến lược kinh doanh, việc đem các dịch vụ của doanh nghiệp tới gần hơn với khách hàng giúp chúng ta có một vị thế vững mạnh. Thế nên dịch vụ outbound đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung và cầu, dịch vụ telesales còn là cầu nối của doanh nghiệp với khách hàng, bên cạnh các chiến dịch bán hàng qua điện thoại, áp dụng công nghệ Auto Call AI tối ưu chi phí giúp doanh nghiệp bảo tồn nguồn vốn và tái đầu tư các dịch vụ khác. “

Call Center Truyền hình trả tiền K+
Call Center Truyền hình trả tiền K+

Được biết ngoài cung cấp các dịch vụ outbound, telesales, thì các dịch vụ inbound, CSKH tại công ty Thiên Tú luôn cam kết đem lại chất lượng hài lòng lên đến 97% và hoạt động 24/7/365, chuẩn hệ thống datacenter tier 3…

Trong cuộc đua truyền hình trả tiền, việc nắm giữa kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp tạo dựng vị thế cho riêng mình, tương tự như K+. Để tập trung vào các mảng kinh doanh chủ đạo

MC Chung

Booking.com
Klook.com
Booking.com